Phân công nhiệm vụ viên chức trong khoa
- Phụ trách chung;. - Định hướng kế hoạch phát triển của Khoa;. - Phụ trách công tác tổ chức, KPI, đào tạo, bồi dưỡng;
- Phụ trách chung;. - Định hướng kế hoạch phát triển của Khoa;. - Phụ trách công tác tổ chức, KPI, đào tạo, bồi dưỡng;
Học thuật chủ đạo của Bộ môn là các môn học: Kỹ thuật hóa dược, Kỹ thuật chiết xuất dược liệu và Quá trình thiết bị trong công nghệ dược phẩm nhằm tạo ra nguyên liệu làm thuốc hóa dược, thuốc/các chế phẩm từ dược liệu...
1. Tìm kiếm hợp chất để làm thuốc.2. Xây dựng mới, cải tiến các quy trình tạo nguyên liệu làm thuốc (dược chất, tá dược); nâng cấp quy mô từ phòng thí nghiệm đến pilot và hướng đến chuyển giao công nghệ sản xuất.3. Tổng hợp một số tạp chuẩn dùng trong kiểm nghiệm dược.
Khoa Công nghệ Hóa dược (Faculty of Pharmaceutical Chemistry and Technology) được hình thành trên cơ sở Quyết định số 483/QĐ-DHN của Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội ký ngày 23/6/2022 về việc thành lập Khoa Công nghệ Hóa dược. Về cơ cấu, Khoa gồm ba bộ môn: Hóa Hữu cơ, Hóa dược, Kỹ thuật hóa dược và chiết xuất. Khoa Công nghệ Hóa dược là đơn vị chuyên môn, có chức năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý viên chức, người lao động, đào tạo bậc đại học, sau đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyên môn và các hoạt động khác trong các lĩnh vực Hóa dược, tổng hợp nguyên liệu hóa dược, nghiên cứu phát triển thuốc mới và các lĩnh vực liên quan. Khoa Công nghệ Hóa dược có đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, tâm huyết với nghề, bao gồm 1 Giáo sư, 9 Phó Giáo sư, 8 Tiến sĩ và 5 Thạc sĩ.
Tên học phần. CT đào tạo. Đối tượng. Số tín chỉ. Ghi chú. Giảng trong đại học ngành dược học đại trà
Tên nhiệm vụ khoa học và công nghệ (CT, ĐT...). Mã số và cấp quản lý. Thời gian thực hiện
Hướng nghiên cứu này nhằm tìm kiếm và sàng lọc các hợp chất có tác dụng sinh học, hướng đến tạo thuốc mới. Đây là một hướng rất rộng với nhiều cách tiếp cận khác nhau trên thế giới. Một số bộ khung có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng công nghiệp và đã được chứng minh rõ ràng về tác dụng sinh học (isoquinolin, triterpen, coumarin, benzimidazol, diary...
TT. Tên bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích. Tên cơ quan cấp. Ngày tháng năm cấp
Tên sách, mã số. Chủ biên. Loại sách. Nhà xuất bản. Năm. Kỹ thuật hóa dược, tập 1
- Tham gia các hội đồng bảo vệ Dược sĩ đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ dược học, hóa học, sinh học; và một số hội đồng nghiệm thu sách, đề tài cấp cơ sở trong và ngoài trường, đề tài cấp bộ, cấp quốc gia.
Tên tiếng Việt: Bộ môn Kỹ thuật Hóa dược và chiết xuất. Tên tiếng Anh: Department of Pharmaceutical Chemistry Technology and Extraction
1. Kiểm nghiệm - Nghiên cứu phương pháp mới kiểm nghiệm các hóa dược. - Nghiên cứu triển khai các quy trình kiểm nghiệm hóa dược và thuốc thành phẩm. - Nghiên cứu (tổng hợp) thiết lập chất chuẩn, tạp chuẩn.
Quá trình hình thành và phát triển. Bộ môn Hóa dược- Hữu cơ thuộc trường Đại học Y-Dược Hà Nội được thành lập năm 1954. Đến năm 1961, khi Bộ Y tế có quyết định tách Trường Đại học Y - Dược thành hai trường : Trường Đại học Y khoa Hà Nội và Trường Đại học Dược Hà Nội thì năm 1963 Bộ môn cũng được tách thành hai bộ môn Hóa Dược và bộ môn Hóa hữu cơ...
Bộ môn Hóa dược- Hữu cơ thuộc trường Đại học Y-Dược Hà Nội được thành lập năm 1954. Đến năm 1961, khi Bộ Y tế có quyết định tách Trường Đại học Y - Dược thành hai trường : Trường Đại học Y khoa Hà Nội và Trường Đại học Dược Hà Nội thì năm 1963 Bộ môn cũng được tách thành hai bộ môn Hóa Dược và bộ môn Hóa hữu cơ thuộc trường Đại học Dược Hà Nội
13-15 Lê Thánh Tông Quận Hoàn Kiếm TP Hà Nội.
Điện thoại : (024) 382-545-39. Fax : (024) 3.826-4464, (024) 3933-2332
Online 1 |
Tổng số truy cập 595667 |