Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng tập 1, 2, 3



ls1.jpg

ls3.jpg

Chủ biên:
PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu
GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền
Tham gia biên soạn:
TS. Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Dược Hà nội
ThS. Phạm Thị Thúy Vân Trường Đại học Dược Hà nội
TS. Nguyễn Thành Hải Trường Đại học Dược Hà nội
ThS. Nguyễn Tứ Sơn Trường Đại học Dược Hà nội
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi Trường Đại học Y Dược TP HCM
TS. Võ Thành Phương Nhã Trường Đại học Y Dược TP HCM
TS. Bùi Thị Hương Quỳnh Trường Đại học Y Dược TP HCM
ThS. Đoàn Văn Khánh Trường Đại học Y Dược TP HCM
ThS. Nguyễn Như Hồ Trường Đại học Y Dược TP HCM
ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng Trường Đại học Y Dược TP HCM
TS. Trần Văn Tuấn Trường Đại học Y Thái Nguyên
Ban thư ký:
TS. Nguyễn Thành Hải
DS. Đồng Thị Xuân Phương
Biên tập bản thảo:
TS. Nguyễn Thành Hải

LỜI NÓI ĐẦU
Với mục tiêu tăng cường kỹ năng thực hành, kỹ năng phân tích và tư vấn lâm sàng trong đào tạo định hướng chuyên ngành dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam, được sự hỗ trợ các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước của dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cấp thiết về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả của cộng đồng” do chính phủ Hà Lan tài trợ thông qua chương trình tăng cường năng lực thể chế cho giáo dục và đào tạo sau phổ thông (NUFFIC), bộ cơ sở dữ liệu 100 ca lâm sàng đã được hình thành. Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng bao gồm một phần mềm quản lý các ca lâm sàng được biên soạn và xây dựng dựa trên các kiến thức/kinh nghiệm hàng ngày của nhóm giảng viên Dược lâm sàng từ 6 trường đại học Dược tham gia dự án phía Việt Nam kết hợp với các tài liệu tham khảo từ các nguồn tài liệu Việt Nam và trên thế giới, các hồ sơ bệnh án và đặc biệt có sự tham gia chủ động và tích cực của khối bác sĩ tại các cơ sở điều trị của Việt Nam. Đây cũng là nguồn tài liệu quý giá có thể giúp cho các dược sĩ lâm sàng công tác trong các bệnh viên, các giảng viên, học viên tự nghiên cứu cùng nhau tìm hiểu và phân tích ca, xác định kế hoạch, chiến lược điều trị. Sinh viên sẽ tự thiết kế cấu trúc quản lý và đối diện với tất cả các tình huống có thể xảy ra trong điều trị.
Cuốn sách viết về cơ sở dữ liệu ca lâm sàng này có sự tham gia chỉnh sửa, bổ sung, phản biện và thẩm định của nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong điều trị và thực tế lâm sàng, nhằm giúp cho mỗi ca lâm sàng phù hợp với tình hình bệnh tật và cách thức sử dụng các thuốc có mặt ở Việt Nam. Do thời gian có hạn nên một số ca lâm sàng chưa qua hết các vòng phản biện nên chỉ mang tính chất giới thiệu để đọc giả tham khảo và cho ý kiến góp ý. Tuy đã cố gắng biên soạn và chỉnh sửa, nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giả mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp Y và Dược trong cả nước.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thay mặt nhóm biên soạn
PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

ls2.jpg

ls4.jpg

Chủ biên:

PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền

Tham gia biên soạn:

TS. Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Dược Hà nội

ThS. Phạm Thị Thúy Vân Trường Đại học Dược Hà nội

TS. Nguyễn Thành Hải Trường Đại học Dược Hà nội

ThS. Nguyễn Tứ Sơn Trường Đại học Dược Hà nội

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Võ Thành Phương Nhã Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Bùi Thị Hương Quỳnh Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Đoàn Văn Khánh Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Nguyễn Như Hồ Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Trần Văn Tuấn Trường Đại học Y Thái Nguyên

Ban thư ký:

TS. Nguyễn Thành Hải

DS. Đồng Thị Xuân Phương

Biên tập bản thảo:

TS. Nguyễn Thành Hải

LỜI NÓI ĐẦU

Với mục tiêu tăng cường kỹ năng thực hành, kỹ năng phân tích và tư vấn lâm sàng trong đào tạo định hướng chuyên ngành dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam, được sự hỗ trợ các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước của dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cấp thiết về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả của cộng đồng” do chính phủ Hà Lan tài trợ thông qua chương trình tăng cường năng lực thể chế cho giáo dục và đào tạo sau phổ thông (NUFFIC), bộ cơ sở dữ liệu 100 ca lâm sàng đã được hình thành. Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng bao gồm một phần mềm quản lý các ca lâm sàng được biên soạn và xây dựng dựa trên các kiến thức/kinh nghiệm hàng ngày của nhóm giảng viên Dược lâm sàng từ 6 trường đại học Dược tham gia dự án phía Việt Nam kết hợp với các tài liệu tham khảo từ các nguồn tài liệu Việt Nam và trên thế giới, các hồ sơ bệnh án và đặc biệt có sự tham gia chủ động và tích cực của khối bác sĩ tại các cơ sở điều trị của Việt Nam. Đây cũng là nguồn tài liệu quý giá có thể giúp cho các dược sĩ lâm sàng công tác trong các bệnh viên, các giảng viên, học viên tự nghiên cứu cùng nhau tìm hiểu và phân tích ca, xác định kế hoạch, chiến lược điều trị. Sinh viên sẽ tự thiết kế cấu trúc quản lý và đối diện với tất cả các tình huống có thể xảy ra trong điều trị.

Cuốn sách viết về cơ sở dữ liệu ca lâm sàng này có sự tham gia chỉnh sửa, bổ sung, phản biện và thẩm định của nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong điều trị và thực tế lâm sàng, nhằm giúp cho mỗi ca lâm sàng phù hợp với tình hình bệnh tật và cách thức sử dụng các thuốc có mặt ở Việt Nam. Do thời gian có hạn nên một số ca lâm sàng chưa qua hết các vòng phản biện nên chỉ mang tính chất giới thiệu để đọc giả tham khảo và cho ý kiến góp ý. Tuy đã cố gắng biên soạn và chỉnh sửa, nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giả mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp Y và Dược trong cả nước.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thay mặt nhóm biên soạn

PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

ls5.jpg

ls6.jpg

Chủ biên:

PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền

Tham gia biên soạn:

TS. Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Dược Hà nội

ThS. Phạm Thị Thúy Vân Trường Đại học Dược Hà nội

TS. Nguyễn Thành Hải Trường Đại học Dược Hà nội

ThS. Nguyễn Tứ Sơn Trường Đại học Dược Hà nội

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khôi Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Võ Thành Phương Nhã Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Bùi Thị Hương Quỳnh Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Đoàn Văn Khánh Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Nguyễn Như Hồ Trường Đại học Y Dược TP HCM

ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng Trường Đại học Y Dược TP HCM

TS. Trần Văn Tuấn Trường Đại học Y Thái Nguyên

Ban thư ký:

TS. Nguyễn Thành Hải

DS. Đồng Thị Xuân Phương

Biên tập bản thảo:

TS. Nguyễn Thành Hải

LỜI NÓI ĐẦU

Với mục tiêu tăng cường kỹ năng thực hành, kỹ năng phân tích và tư vấn lâm sàng trong đào tạo định hướng chuyên ngành dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam, được sự hỗ trợ các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước của dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo dược sĩ lâm sàng tại Việt Nam để đáp ứng yêu cầu cấp thiết về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả của cộng đồng” do chính phủ Hà Lan tài trợ thông qua chương trình tăng cường năng lực thể chế cho giáo dục và đào tạo sau phổ thông (NUFFIC), bộ cơ sở dữ liệu 100 ca lâm sàng đã được hình thành. Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng bao gồm một phần mềm quản lý các ca lâm sàng được biên soạn và xây dựng dựa trên các kiến thức/kinh nghiệm hàng ngày của nhóm giảng viên Dược lâm sàng từ 6 trường đại học Dược tham gia dự án phía Việt Nam kết hợp với các tài liệu tham khảo từ các nguồn tài liệu Việt Nam và trên thế giới, các hồ sơ bệnh án và đặc biệt có sự tham gia chủ động và tích cực của khối bác sĩ tại các cơ sở điều trị của Việt Nam. Đây cũng là nguồn tài liệu quý giá có thể giúp cho các dược sĩ lâm sàng công tác trong các bệnh viên, các giảng viên, học viên tự nghiên cứu cùng nhau tìm hiểu và phân tích ca, xác định kế hoạch, chiến lược điều trị. Sinh viên sẽ tự thiết kế cấu trúc quản lý và đối diện với tất cả các tình huống có thể xảy ra trong điều trị.

Cuốn sách viết về cơ sở dữ liệu ca lâm sàng này có sự tham gia chỉnh sửa, bổ sung, phản biện và thẩm định của nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong điều trị và thực tế lâm sàng, nhằm giúp cho mỗi ca lâm sàng phù hợp với tình hình bệnh tật và cách thức sử dụng các thuốc có mặt ở Việt Nam. Do thời gian có hạn nên một số ca lâm sàng chưa qua hết các vòng phản biện nên chỉ mang tính chất giới thiệu để đọc giả tham khảo và cho ý kiến góp ý. Tuy đã cố gắng biên soạn và chỉnh sửa, nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giả mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp Y và Dược trong cả nước.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thay mặt nhóm biên soạn

PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu



27-08-2012

442 0 | A- A A+ | SHARE_ON_FACE_BOOK_LABEL